Cờ quân sự Danh_sách_cờ_Nhật_Bản

Xem thêm: Húc Nhật kỳ

Lực lượng Phòng vệ và Lục quân/Hải quân Đế quốc

CờNiên đạiSử dụngMô tả
1954 – nayCờ của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật BảnThiết kế đĩa mặt trời với 8 tia đỏ mở rộng ra ngoài, và một đường viền vàng bao một phần quanh cạnh.
1889–1945Hiệu kỳ của Hải quân Đế quốc Nhật BảnĐĩa mặt trời với 16 tia trên một vùng màu trắng, với đĩa chạy về phía cán cờ, màu đỏ nhạt
1954 – nayHiệu kỳ của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật BảnĐĩa mặt trời với 16 tia trên một vùng màu trắng, với đĩa chạy về phía cán cờ, đậm so với hiệu kỳ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản
1955–1957Hiệu kỳ trong quá khứ của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật BảnSử dụng từ 1955 tới 1957.
1957–1972Hiệu kỳ trong quá khứ của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật BảnSử dụng từ 1957 tới 1972.
1972–2001Hiệu kỳ trong quá khứ của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật BảnSử dụng từ 1972 tới 2001.
2001 – nayHiệu kỳ của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật BảnHiệu kỳ hiện tại, sử dụng từ 2001.
1972 – nayHiệu kỳ của Thủ tướng Nhật BảnNăm cánh hoa anh đào trên nền màu tía
1972 – nayHiệu kỳ hải quân của Thủ tướng Nhật BảnNăm cánh hoa anh đào trên nền màu tía
1972 – nayHiệu kỳ của Bộ trưởng Bộ Phòng vệ Nhật BảnNăm cánh hoa anh đào trên nền màu đỏ sậm
1972 – nayHiệu kỳ hải quân của Bộ trưởng Bộ Phòng vệ Nhật BảnNăm cánh hoa anh đào trên nền màu đỏ sậm
1972 – nayHiệu kỳ của Phó Bộ trưởng Bộ Phòng vệ Nhật BảnBốn cánh hoa anh đào trên nền màu đỏ sậm
1972 – nayHiệu kỳ hải quân của Phó Bộ trưởng Bộ Phòng vệ Nhật BảBốn cánh hoa anh đào trên nền màu đỏ sậm
Hiệu kỳ của Chánh văn phòng Bộ Tổng Tham mưu
Hiệu kỳ của Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản
Hiệu kỳ của Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
1982–Hiệu kỳ của Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản
1965–Hiệu kỳ của phó đô đốc của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
1965–Hiệu kỳ của hậu đô đốc của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
1965–Hiệu kỳ của thiếu tướng hải quân của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản


1965–Hiệu kỳ của sĩ quan chỉ huy của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
1965–Hiệu kỳ của đại uý cấp cao của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
1905–1945, 2011–"Cờ chữ Z", hiệu kỳ hải quân không chính thứcXuất phát từ cờ báo hiệu hàng hải quốc tế "Z." Xuất xứ nổi tiếng nhờ sử dụng nó để báo hiệu sự mở đầu của trận Hải chiến Tsushima
Cờ của tổng tham mưu trưởng lực lượng hỗn hợp của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản
1972–Cờ của tiểu đoàn bộ binh của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản
1982–Cờ của bộ tư lệnh phòng không của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản
1870–1945Quân kỳ của Lục quân Đế quốc Nhật BảnĐĩa mặt trời ở trung tâm với 16 tia trên một vùng màu trắng
1889–1945Hiệu kỳ của đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản
1914–1945Hiệu kỳ của phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản
1914–1945Hiệu kỳ của hậu đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản
1914–1945Hiệu kỳ của thiếu tướng hải quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản
–1945Hiệu kỳ của sĩ quan chỉ huy Hải quân Đế quốc Nhật Bản
–1945Hiệu kỳ của đại uý cấp cao Hải quân Đế quốc Nhật Bản
–1945Hiệu kỳ của tàu chuyên dụng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản

CờNiên đạiSử dụngMô tả
1951–Hiệu kỳ của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật BảnBiểu tượng tượng trưng cho la bàn của người thuỷ thủ.
1951–Hiệu kỳ cho Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch
1951–Hiệu kỳ cho Sĩ quan Chỉ huy Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản
1951–Hiệu kỳ cho Chỉ huy Trụ sở Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nội địa
1951–Cờ của Chỉ huy